Thương lượng và trả giá nhà đất bất động sản
Nêú mọi vấn đề về đầu tư nhà đất BĐS bước đầu chỉ là thăm dò, tìm hiểu nắm bắt thông tin, thì sang giai đoạn đàm phán đầu tư và ký kết hợp đồng bạn sẽ phải phát huy tối đa trí thông minh, óc sang tạo và sự tưởng tượng của mình.
Hầu hết các giao dịch đều chụi sự chi phối, điều tiết của các qui định pháp luật, các qui định này được hướng dẫn 1 cách cụ thể nó cho phép các bạn được làm gì và không được làm gì.nếu vi phạm bạn sẽ bị sử lý.
Trong tiến trình đàm phán chúng tôi thường đưa ra 4 điều khoản sau vào trong hợp đồng tuy nhiên ko phải chúng lúc nào cũng thích hợp và bắt buộc, nhưng chúng tôi thường xuyên áp dụng chúng.
Bạn không nên lúc nào cũng viết hợp đồng bằng tên riêng của bạn hoặc là người đồng sở hữu. Vì tôi không biết sẽ sử dụng cơ cấu nào là thích hợp nhất trong việc ký kết hợp đồng nên đôi khi tôi thường lấy tư “cách người được bổ nhiệm”. Điều này cho phép có thể sang tên đổi chủ mộ cách hợp pháp cho bất cứ tổ chức nào.
Trong các cuộc đàm phán, thương lượng, tôi luôn cố gắng để có được hợp đồng mang nhiều yếu tố ưu việt, giá cả phải thật hợp lý, không những thế BĐS tôi sắp mua phải có giá trị thế chấp cao. Vì vậy tôi thường đưa vào hợp đồng những điều khoản sau:
Hợp đồng này phải phụ thuộc vào các điều kiện và trong đó người mua sẽ chủ động sắp xếp tình hình tài chính sao cho phù hợp với bên mua. Tình hình tài chính này sẽ đựoc khẳng định chắc chắn trong 21 ngày “ thời gian thẩm định của hợp đồng” không kể những ngày nghỉ kể từ ngày hợp đồng được ký.
Cụm từ “phù hợp bên mua” là rất quan trọng. Nếu trường hợp bạn không thu xếp được tài chính vì một vài lý do nào đó ( có thể do lãi suất trên thị trường quá cao) , nhưng điều này có nghĩe là ban đang chuẩn bị tiền, nhưng phía người bán lại nói rằng anh ta sẽ cho một tổ chức tài chính vay ( số tiền bán được từ BĐS này) với lãi suất 65% một năm, và bạn sẽ bị thúc ép để thực hiện hợp đồng mua này.
Một điều khoản nữa tôi thường dùng trong khi ký hợp đồng mà có thể đảm bảo cho tôi về mặt pháp lý trong trường hợp tôi phát hiện ra có gì không đùng như trong cam kết của hợp đồng về món BĐS đó.
Hợp đồng này phụ thuộc vào sự đồnh ý của luật sư bên mua về các điều khoản lien quan đến quyền sở hữu, quyền thế chấp tài sản và các điều khoản bắt buộcmà bên mua sẽ phải thực thi khi có sự không trung thực về BĐS. Luật sư bên mua sẽ gửi biên bản cho luật sư bên bán trước 5 giờ chiều ngày thứ 20 để đi đến thống nhất cuối cùng.
Trên thế giới có nhiều loại hợp đồng BĐS đã được chuẩn hóa, chúng bao gồm rất nhiều khía cạnh lien quan đến việc ký kết hợp đồng. Bạn cũng có thể áp dụng một trong những loại hợp đồnh đó sao cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình.
Điều khoản này phụ thuộc vào việc bạn đang cố đạt được điều gì và bạn sẽ phát triển ra sao trong thị trường đặ biệt này. Trong hợp đồng bạn cần giữ kín một số thông tin, không tiết lộ ra bên ngoài, đây cũng là một trong những thuận lợi mà bạn có. Nội dung trong hợp đồng chỉ có bạn và đối tác biết cho đến khi HĐ được ký đóng dấu và bàn giao.tất nhiên bạn có thể tiến hành mua tòa nhà cao tầng trước để tránh tình trạng này, nhưng nếu có 1 điều khoản bí mật khi tiến hành mua BĐS sẽ giúp bạn chủ động hơn nhiều, người chủ của tòa nhà kia sẽ ko thể ép giá với bạn được.
Khi mua BĐS để ở, ở 1 nơi nào đó bạn ko nhất thiết phải đề ra điều khoản bí mật. nhưng bạn hãy nhớ rằng bạn muốn mua 3 lô đất liền kề nhau để xây dựng lên 1 dãy nhà với mục đích đáp ứng nhu cầu cho thuê nhà .trong trường hợp này bạn nên giữ kín các điều khoản trong HĐ nếu ko bất lợi sẽ nghiêng về phía bạn. chúc các bạn thành công.
Qui tắc 100:3:1 đầu tư nhà đất Bất động sản (tiếp)
Qui tắc 100:3:1 đầu tư nhà đất Bất động sản (tiếp phần 1)
Toàn bộ khái niệm xem 100 bất động sản, nhà đất để có thể chọn 1 rất dễ khiến người ta nản lòng. Trong khi tiến hành qui trình này, bạn cần kiên nhẫn.
Khi phải thực hiện 1 nhiệm vụ khá vất vả. không hấp đẫn đó là phải đi xem 100 BĐS, BẠN ĐÃ CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHƯA? Giả sử vào ngày thứ 7 đầu tiên, sau khi đã xem xét các thông tin trên báo, các trang web nhà đất, tạp chí nhà đất, bất động sản… sau đó bạn ra ngoài xem xét 13 BĐS nhà đất, càng nhiều càng tốt.
Cuối tuần sau bạn dự định xem xét nhiều hơn 16 BĐS bạn đang làm rất tốt đó, sau 2 tuần bạn đã thực hiện được 1/3 số công việc đề ra, chỉ trong vài tuần tới bạn xẽ hoàn thành.
Lý do tại sao ta phải xem nhiều đến vậy. Bởi vì điều đó giúp bạn có được 1 cách nhìn nhận đánh giá tương đối chính xác về giá trị của bất động sản trong khu vực bạn quan tâm. Hơn thế nữa trong khi tìm hiểu bạn hoàn toàn có thể tìm ra được những BĐS.nhà đất rất hời. giá bán của nó thấp hơn giá trên thị trường rất nhiều.
VD: khi bạn đang xem 1 ngôi nhà có 3 phòng ngủ, 2 phòng tắm, cùng 1 chiếc gara tự động nằm trên 1 lô đất rộng 120M. sau đó bạn lại tình cờ tìm thấy 1 ngôi nhà khác tương tự trong cùng khu vực, được bán với giá thấp hơn.
Chắc đến đây bạn sẽ biết mình nên mua ngôi nhà nào? Từ việc xem xét nhiều BĐS khác nhau bạn sẽ tìm ra được những BĐS, nhà đất, đáng để tìm hiểu tiếp.
Nếu bạn ko xem 100 BĐS, nhà đất làm thế nào biết để biết được cái nào là tốt đáng để đầu tư hay ngược lại. (cái gì đã tạo nên khái niệm Tìm kiếm bất động sản nhà đất). Theo tôi, Xem xét 1 BĐS có nghĩa là bạn có thể đánh giá được giá trị của nó, đồng thời đưa ra lý do giải thích tại sao nên tiếp tục tìm hiểu hay tìm hướng khác.
Khi xem xét 1 BĐS bạn có thể tìm ra được 1 trong nhiều lý do mà bạn quyết định sẽ ko mua. Cho đến khi ban xem được 10 BĐS bạn có thể biết được mình đang tập chung tìm kiếm vào cái gì, khi qua 20 BĐS bạn sẽ có cách đánh giá về 1 BĐS có khả năng sinh lời, khi bạn xem được 50 BĐS, bạn sẽ nhận ra được 1 vài cái có tiềm năng đáng được đầu tư. Cứ tiến hành như vậy cho tới khi bạn xem được 100 BĐS , chắc chắn bạn sẽ ngạc nhiên trước những gì mình phát hiện được.
Bước đầu nếu làm được như vậy bạn đã thành công. Hãy tin vào những mặt ưu điểm của BĐS .Hãy chấp nhận xem thật nhiều BĐS theo qui tắc 100:10:3:1(xem 100: trả giá 10: thu xếp tài chính cho 3: mua 1) chỉ để chọn lấy 1 tuy nhiên bạn chưa biết bắt đầu từ đâu. Trong phần sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách đánh giá, trả giá, mặc cả giá như thế nào, phải đầu tư ra sao? Làm thế nào để tăng giá trị của chúng mà ko tốn quá nhiều công sức, và cuối cùng là phải quản lý các BĐS đó như thế nào?
Chúc các bạn thành công (còn tiếp)
- Blogger Comment
- Facebook Comment
Đăng ký:
Đăng Nhận xét
(
Atom
)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét