Bài mới lên của Một thế giới.
---
Ảnh minh họa
Chất lượng cuộc sống của Việt Nam hiện nay đang nằm trong nhóm các nước thấp nhất thế giới, thậm chí còn kém cả Campuchia, theo dữ liệu được điều tra từ Numbeo.com.
Có thể bạn quan tâm
Hiện tại, chất lượng sống của Việt Nam đang thấp nhất thế giới, thấp hơn cả Lào và Campuchia, với -13,89 điểm.
Những tiêu chí đánh giá chất lượng sống của các nước trên thế giới từ Numbeo.com được dựa trên các yếu tố: mức độ an toàn, chăm sóc sức khỏe, giá tiêu dùng, sức mua, giao thông, mức độ ô nhiễm môi trường, giá nhà đất so với thu nhập.
Về mức độ an toàn: mức độ này được đánh giá dựa trên mức độ tội phạm, mức độ này đã thay đổi như thế nào trong 3 năm. Ngoài ra, còn xét về mức độ an toàn vào ban ngày và đêm, mức độ lo sợ trộm, cướp.
Chăm sóc sức khỏe: được dựa trên chất lượng của đội ngũ y tế và các trang thiết bị công nghệ. Thêm vào đó là mức độ nhanh, chậm của quy trình kiểm tra sức khỏe, độ chính xác và thân thiện khi giải quyết vấn đề với bệnh nhân.
Giá tiêu dùng: xét về giá rau, củ, quả,nhà hàng, phương tiện đi lại và các dịch vụ hàng ngày khác.
Sức mua: dựa trên khả năng mua hàng hóa của người dân.
Giao thông đi lại: được đánh giá dựa trên thời gian người dân đi lại, mức độ hài lòng của người dân về thời gian đi lại và ước lượng mức khí thải CO2.
Mức độ ô nhiễm: dựa trên nguồn nước, tiếng ồn, không khí, không gian xanh nơi công cộng…
Giá nhà đất so với thu nhập: dựa trên tỷ lệ giá căn hộ trung bình so với thu nhập bình quân năm của người dân.
Thực tế cho thấy, mặc dù xếp hạng chất lượng sống của Việt Nam thấp nhất thế giới nhưng giá xăng, giá điện vẫn liên tục tăng. Vậy, phải chăng người dân Viêt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Ngoài ra, tỉ lệ người dân được sở hữu nhà ở Việt Nam quá thấp mà nguyên nhân là do nhu cầu lớn trong khi chính sách phát triển nhà ở của nước ta chưa phát huy nhiều tác dụng. Còn vấn đề quá tải đô thị, ô nhiễm… thì chắc chắn không thể phủ nhận.
Do đó, bảng xếp hạng của Numbeo.com cũng phần nào đánh giá được thực trạng chất lượng sống thực sự đang diễn ra tại Việt Nam. Thêm vào đó, Việt Nam có thể cải thiện được những mặt yếu kém đang tồn tại một cách chủ động.
Dưới đây là bảng và sơ đồ đánh giá về chất lượng sống của các nước trên thế giới do Numbeo.com khảo sát:
Tuyết Nhung (Theo Business Insider)
「生活の質」ランキング 日本は何位?
投稿日: 更新:
海外移住に関する情報を提供しているイギリスのサイト「MoveHub」は、新たな「生活の質」ランキングを公開した。
この指標では、治安や医療、購買力と消費者物価、通勤時間、大気汚染、所得対比住宅価格について、クラウドソーシングで都市や国家の生活関連情報を収集している世界最大のデータベース「Numbeo」のデータを使って、生活の質を評価している。政府統計などではなくオンライン調査で収集されたデータであることは要注意だ。
現在の全体ランキングによると、1位はスイス(222.94)、2位はドイツ、3位はスウェーデンとなっており、ベスト10のうち6か国はヨーロッパ諸国だ(アメリカが4位、オーストラリアが7位、カナダが9位、ニュージーランドが10位)。
アジアでは、日本(168.28)が13位と最も高く、続いて韓国(31位)、シンガポール(34位)、台湾(43位)となっている。中国は76位だった。
ちなみに、OECD(経済協力開発機構)に加盟する36カ国に関する「よりよい暮らし指標」では、1位は、(MoveHubのランキングでは8位だった)オーストラリアとなっている。2位はスウェーデン、3位はノルウェーだ(日本は20位)。
こうした調査結果の違いは、国の「生活の質」を示すものとしてどのデータを使い、そのデータにどれだけの価値を置くかによって決まる、ということだろう。
ハフポストカナダ版では、MoveHubのランキングでカナダの順位が他の先進国より低かった理由について、MoveHubのセルジュ・ジョージ氏に尋ねた。
「たとえば、カナダはドイツより購買力がわずかに低く、治安意識と医療に対する意識も低い。また、消費者物価指数が高く、通勤時間が長くなっています。そのために、ドイツより低い順位になっています」と、ジョージ氏はメールで回答を寄せた。
以下のインフォグラフィックでは、その他の興味深いデータが示されている。たとえば、数年に及んだ金融危機を経たヨーロッパでは経済の風向きが変わり、イタリアの生活の質は、ポーランドなど旧共産圏の東欧諸国と同じ水準にまで落ちている。一方で、旧ソ連構成国だったエストニアは、今やほかの先進国と同様の生活水準を享受しているようだ。
この記事はハフポストカナダ版に掲載されたものを翻訳しました。
[日本語版:湯本牧子/ガリレオ]
0 nhận xét:
Đăng nhận xét