Nói đến cuối thế kỉ 18, ở Việt Nam, ta có thể liên tưởng đến thời của Lê Quí Đôn hay thế hệ trước đó một chút - như thời của Nguyễn Tông Quai (một người thầy học của Lê Quí Đôn).
Bên Anh quốc vào thời đó, có vụ làm giả văn bản và tác phẩm của văn hào Shakespeare. Vụ này, sau được xem là kinh điển trong ngành làm giả văn bản, mà đời sau đều nhắc khi động đến văn bản học.
Thật ra, bài báo dưới đây của Dân Trí không đúng. Là bởi vì, đương thời, ngay sau khi văn bản và tác phẩm giả được xuất bản (người bố cố tình bằng mọi giá đem xuất bản, trong khi người làm giả là cậu con trai của ông đã một mực từ chối việc đó), thì giới chuyên gia đã phát hiện ra ngay ! Ngay năm 1796, một chuyên gia về Shakespeare đã xuất bản một tập luận dài 400 trang, để kết luận: các thứ vừa đem ra đều là giả hết !
Cho nên, sang thế kỉ 19, thì cậu con trai (người làm giả văn bản) đã viết tự thú.
Dưới là bài của Dân Trí.
---
Chủ Nhật, 01/03/2015 - 12:01
Cú lừa ngoạn mục của nhà văn trẻ thế kỷ 18
Một chàng trai trẻ Henry đã giả mạo một cách ngoạn mục chữ ký và các tác phẩm của Shakespeare mà không ai có thể phát hiện ra trong suốt một thời gian dài cho đến khi chính Henry thú nhận điều này.
William Henry Ireland vừa tròn 19 tuổi vào năm 1795, và cuộc sống gia đình của cậu khá tệ hại. Cha của William cho rằng cậu chỉ là một kẻ khù khờ chậm chạp trong khi mẹ của cậu thậm chí còn không công nhận cậu. Ông Samuel Ireland, cha của William là người chuyên sưu tầm các món đồ có giá trị. Thứ duy nhất ông không có và luôn khao khát là một tài liệu viết tay của William Shakespeare. Biết được điều đó, để gây ấn tượng với cha mình William Henry đã tạo ra một bản viết tay giả mạo của đại thi hào nổi tiếng.
Chân dung William Henry Ireland người đã giả mạo thành công các tác phẩm của đại thi hào Anh William Shakespeare
Người thanh niên này sử dụng giấy từ các cuốn sách cổ và tiến hành các thí nghiệm cho tới khi có thể khiến các tờ giấy mang một vẻ cổ kính lâu đời. Khi William đưa cho cha mình số tài liệu này, cùng với một câu chuyện bịa về nguồn gốc của chúng, cha cậu đã rất hào hứng. Phản ứng của ông khiến William Henry có động lực để tiếp tục cho ra đời các tài liệu giả mạo như vậy.
Trích đoạn tác phẩm giả mạo Shakespeare của William Henry
William giả mạo cả những trang viết, đoạn văn trong Hamlet và khiến chúng giống như những bút tích bị thất lạc từ lâu. Thậm chí King Lear còn bị sao chép y nguyên và bàn giao như một tác phẩm hoàn toàn mới. William thậm chí còn tuyên bố đang nắm giữ những cuốn sách trong thư viện của Shakespeare và có cả chữ ký của ông. Cha của William đã nhờ tới các chuyên gia giám định và ban đầu họ cho rằng đây hoàn toàn là các tác phẩm nguyên gốc. Nhận định khó tin này dựa trên cơ sở là lỗi thiết kế trên con dấu mà William đã vô tình tạo ra. Khi cha cậu đòi hỏi thêm các tài liệu mới, William lại tiếp tục viết cho tới khi tự mình sáng tác ra một vở kịch có tên Vortigem và Rowena. Từng đoạn kịch được trao cho người cha Samuel, và nó thu hút được cả sự chú ý từ một nhà hát kịch mới. Nhà hát này đã cho công diễn vở kịch với niềm tin rằng điều này sẽ mang lại lợi nhuận cho họ dựa trên tên tuổi của Shakespeare. Khi đó, đã có rất nhiều người nghi ngờ về tính chân thực của tác phẩm. Tuy nhiên, không ai dám phát biểu vì bản thân họ cũng không chắc chắn rằng đó không phải là tác phẩm của Shakespeare. Buổi diễn vẫn được tổ chức và thu hút rất nhiều người xem. Sự ngờ vực của không ít khán giá khiến William Henry càng trở nên mệt mỏi với toàn bộ sự việc.
Một số tác phẩm giả mạo của William Henry đang lưu giữ tại Folger được bọc da dê bởi cha cậu là ông Samuel Ireland
Mẫu chữ ký giả mạo Shakespeare của William Henry và lời thú nhận của ông xuất bản năm 1805
Cha của William không bao giờ tin được việc con mình có thể viết những tác phẩm đó. Ông qua đời với niềm tin rằng mình đã sở hữu những tác phẩm thực sự của Shakespeare. Ông giữ toàn bộ những cuốn sách mình nhận được trong thư viện, bọc chúng trong da dê và đặt tại nơi trang trọng nhất trong nhà. Samuel Ireland qua đời năm 1800 và mối quan hệ với con trai ông vẫn không bao giờ được cải thiện. William Henry rời Anh và tới sống ở Pháp sau đó. Năm 1832, ông trở về Anh để phát hành một tuyệt tác khác theo phong cách của Shakespeare và qua đời vào năm 1835.
Phan Hạnh
Theo Knowledgenut
---
Bổ sung
1794年暮れ、William Henry Ireland青年は驚くべきものを発見して、父にそれを見せた(父Samuelは、古物商で熱烈なShakespeareファンであった)。William Shakespeare自身の署名した担保付借金証文が、古い小箱から出てきたというのである。その持ち主は名を明かさない旧家の貴族で、小箱の中からは、劇場の領収証、ShakespeareとパトロンSouthampton伯爵とのとの間で交わされた書簡、Elizabeth女王からShakespeareに送られた書簡、それにShakespeare手書きの『リア王』などが入っていた。Samuelは、息子の反対を押し切ってこれを出版した。但し発見された戯曲『Vortigern and Rowena』と『Henry II』を除いて。これは公演するまで伏せておくつもりであった。感激したJames Boswellはこれらの遺品に跪いて接吻した。この出版によって轟々たる議論が起こった。当時最大のShakespeare学者Edmond Maloneは、1796年3月31日、400頁の著書を出版、詳細な考証の末、これらは贋作だと断定した。その二日後にDrury Lane TheatreでVortigern and Rowenaが公演された。観客は最初は陶酔したが、第三幕のあたりになるとがやがやと騒がしくなり、野次も飛び、遂には中断のやむなきに至った。この劇は[1997年まで]公演されなかった。Ireland青年は、この劇も他の遺品も自分の贋作だと告白した。ところが、父のSamuelが「そんなことはない。これは本物だ」と主張し続けたのである。
[今年4月19日に刊行された]Arthur Phillips, The Tragedy of Arthurは、この贋作事件を扱った小説で、そのうちの111頁はThe Tragedy of Arthur, by William Shakespeareなる戯曲である。その内容はVortigern and Rowena にそっくりで、古い英国君主をめぐる戦争と陰謀と恋の物語である。科白はElizabeth朝風韻文で書かれており、両作品とも気味が悪いほどShakespeare作品の特徴をとらえている。韻律を整えるために文章を膨らませたり短縮したりするところ、難解な言い回しを好むこと、厳粛性と日常性を織り合わすために伝説的な著名人を登場させることなど。Phillipsのこの「物語中劇」は、文学的才能はないがShakespeareを模倣することに心血を注いだ贋作者がいかにも書きそうな文章である。この小説の主人公は贋作者である父で、小説はArthur Phillipsという46歳の小説家がこの「物語中劇」に附した「序文」である。この「小説家」が、故人であるその父親で同名の贋作者Arthur Phillipsの生涯を叙述しているのである。――父は、絵画の贋作から、干物屋の商品券の偽造、一連の詐欺などにより長く獄中生活を送った。作品は本物と見分けがつかないほど精巧なものだが、何れもやがて露見する。「序文」では、面白い人物で才能があるが、まったく信用のおけない犯罪者の父をもった子供の少年時代の体験、その辛酸の体験が縷々語られる。しかしこの「序文」は、著者と出版者の対話という形をとって展開する。著者はShakespeare未知の作品が発見されたと称して、出版社から多額の報酬を受け取るが、これも父の詐欺の一つに相違ないと感じている。出版者の方にはこれが本物であったら、という思惑がある。息子である著者は、父親の犯罪的生き方と縁を切りたいと願っており、良心の証しとして、この「序文」でこれが贋作であることを暴露する。それを補強して、父の犯罪歴と其れに対する抵抗の歴史を物語るのである。この息子には双子の姉妹Danaがいる。父の異常なShakespeare崇拝に巻き込まれまいとして二人で抵抗した。彼の言うことなんて嘘ばかり。約束は破りっぱなし。しかしその父の異常な才能によって、二人もまた父の詐欺と崇拝の世界に巻き込まれていく。DanaはArthurよりもまともで健全なのだが、The Tragedy of Arthurが本物だと思い込まされていく。
結論: 私は作家である。作家の技能は、読者に偽札をほんものと思わせるところにある。こうして私は、贋作者の父の血を享けて作家となったのだ。この作品もまた、贋作の戯曲に附された偽物の「序文」を装った作り話の回想録なのだ、と(Herald Tribune 4/30/2011)。
この書評者は、私(長尾)が最も尊敬するShakespeare学者Stephen Greenblattである。本website「ハムレット父子の幽霊」は彼の著作に依拠している。私がしばしば講義・講演で触れる「煉獄論」は彼よりの「剽窃」である。「剽窃」は工夫も技能もいらないから、「贋作」より遥かに低級である。
http://book.geocities.jp/ruichi_nagao/Forgery.html---
0 nhận xét:
Đăng nhận xét