Đây là tin mới nhất của báo chí Trung Quốc.
Cụ thể là tấm bản đồ sau (theo dẫn giải của Trung Quốc thì nó nằm bên trong tập bản đồ thế giới năm 1947 là Collier's World Atlas and Gazetteer - do công ty của Mĩ ấn hành, vừa tìm thấy ở Canada):
Toàn văn đọc ở dưới (tôi tạm lưu vào đây, khi nào rảnh sẽ dịch dần).
---
温哥华现美国制1947年版地图 显示南海属于中国(图)
2015年05月25日16:43 来源:中国新闻网 手机看新闻
地图在Paracel Islands(中方称西沙群岛)名字之下,特别加入(China)标签,显示地图绘制者将“西沙群岛”列入中国版图之内。更有意思的是,报道称,地图在Paracel Islands(中方称西沙群岛)名字之下,特别加入(China)标签,显示地图绘制者将“西沙群岛”列入中国版图之内。 |
原标题:温哥华现美国制1947年版地图 显示南海属于中国(图)
地图在Paracel Islands(中方称西沙群岛)名字之下,特别加入(China)标签,显示地图绘制者将“西沙群岛”列入中国版图之内。 明报 摄
在旧货摊出现的地图集《Collier's World Atlas and Gazetteer》。 陈志强 摄
中新网多伦多5月24日电 温哥华市面近日出现由美国百年老字号的地图绘制公司Rand McNally制作的1947年版的地图,该地图将不少南海岛礁标明主权属于中国。
当地时间5月24日出版的加拿大《明报》发自温哥华的报道称,近日,温哥华旧货摊出售一本1947年版本的《Collier's World Atlas and Gazetteer》的地图兼地理词典,由于是旧版图书,品相有点破烂,内里的地图也不像现代地图那样色彩缤纷,几乎无人问津。
该词典中收录的一幅地图由Rand McNally公司绘制,其题目为《中国、法属印度、暹罗、及韩国的大众地图》 (Popular Map of China, French Indochina, Siam, and Korea) 。地图将中国、越南、与泰国并列在一起,故此南海也包含在内。内中地图对中国南海岛礁有详细描述,部分岛礁更明确标明主权属于中国。
更有意思的是,报道称,地图在Paracel Islands(中方称西沙群岛)名字之下,特别加入(China)标签,显示地图绘制者将“西沙群岛”列入中国版图之内。
出版该词典的1947年,在历史上是颇为微妙的一年,也可能是中国及美国关系有史以来最为密切的一年。第二次世界大战刚刚结束。战时中、美两国是盟国,共同应对同一个敌人,抗击日本的侵略。而且在1947年,冷战还没有开打。
据悉,绘制该地图的Rand McNally是一家超过百年的老字号公司,1856年由William Rand创办,两年后Andrew McNally受聘加盟,1868年两人合组Rand McNally &Co.。该公司一直是美国地图绘制业的中流砥柱,在地图绘制界的声誉无出其右。
该地图集内收录了另外一幅菲律宾及南沙岛礁的地图,也是由Rand McNally绘制。报道称,虽然美国与菲律宾的关系一贯密切,但该地图绘制者对南沙岛礁所标记的6个名字,没有一个是菲律宾所起的名字。
报道称,中国对南海岛礁的主权声索一直可以追溯至帆船年代。“中业岛”的中部据悉有一座清代建立的华人庙宇(Joss House)。台湾军官张振国在1956年巡航南沙群岛,其后写成《南沙行》一书,内里记述:“太平岛与中业岛上,都有一座土地庙……中间供养着石质的土地神像,虽经多年风雨侵蚀,而且剥杂模糊,而其雕塑的衣冠形式仍隐约可见,其南威、南钥、西月等岛均有类似小庙。”显示南沙岛礁与中国的历史渊源深厚。
报道引述学者郑海麟考证,1933年后日本侵占“南沙”岛礁,将其纳入版图。二战中,日本战败,根据《开罗宣言》与《波茨坦公告》,日本必须将那些通过武力占据的岛礁归还中国,因此中国对这些岛礁拥有无可争辩的主权。
报道还引述维多利亚大学历史教授普赖斯(John Price)指出,战后在定出各岛礁主权细节时,美国的谈判代表当时为了不想承认中国的新政权,在边界划分上一直采取回避策略。当美国需要利用冲绳(琉球) 以及其他太平洋岛屿作为军事基地时,在主权从属问题上却毫不含糊。他认为,美国当年制造的不公义所触发的连环效应延续至今。(完)
(责编:杨杰利、甘霖)
http://gd.people.com.cn/n/2015/0525/c123932-24999054.html
---
Bổ sung 1 (26/5/2015):
Thứ hai, 25/5/2015 | 17:24 GMT+7
Trung Quốc cho biết đã gửi công hàm phản đối Mỹ về việc một phi cơ trinh sát của Washington bay trên Biển Đông, động thái sẽ làm gia tăng căng thẳng ngoại giao giữa hai cường quốc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh. Ảnh: china.org.cn. |
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh hôm nay cho biết công hàm có nội dung phản đối "hành vi khiêu khích" của Mỹ.
"Chúng tôi kêu gọi phía Mỹ sửa sai, duy trì tính hợp lý và dừng toàn bộ lời nói cũng như việc làm vô trách nhiệm", Reuters dẫn lời bà Hoa nói. "Tự do hàng hải và hàng không không có nghĩa là tàu chiến và phi cơ quân sự nước ngoài có thể bỏ qua quyền lợi chính đáng của quốc gia khác hay an toàn di chuyển".
Trung Quốc trước đó cho biết "rất không hài lòng" về những chuyến bay giám sát của quân đội Mỹ sau khi Washington hôm 20/5 điều một phi cơ P-8A Poseidon bay giám sát bên trên căn cứ đặt tại đảo nhân tạo mà Bắc Kinh phát triển từ một bãi đá ngầm trên Biển Đông. Hải quân Trung Quốc sau đó liên lạc với P-8A Poseidon bằng tiếng Anh và 8 lần yêu cầu máy bay "rời đi ngay".
Trung Quốc cũng lưu ý đến "những lời nói chói tai" từ nhiều người ở Mỹ về việc xây dựng ở các bãi đá.
Global Times, tờ báo thuộc People's Daily, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc, cảnh báo chiến tranh giữa Trung Quốc và Mỹ là "không thể tránh khỏi" trừ khi Washington dừng yêu cầu Bắc Kinh ngừng xây đảo nhân tạo. Theo đó, Trung Quốc quyết tâm hoàn tất xây dựng và gọi đây là "vấn đề cốt lõi của đất nước".
Tờ báo cho biết "rủi ro vẫn trong tầm kiểm soát" nếu Washington lưu tâm đến sự trỗi dậy hòa bình của Bắc Kinh. "Chúng tôi không muốn xung đột quân sự với Mỹ nhưng sẽ chấp nhận nếu nó xảy ra", tờ báo viết.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với phần lớn diện tích Biển Đông, nơi có lượng hàng hóa trị giá 5.000 tỷ USD được vận chuyển qua mỗi năm. Tuyên bố phi lý của Trung Quốc chồng lấn lên vùng biển của một số quốc gia như Việt Nam, Philippines.
Mỹ nhiều lần kêu gọi ngừng cải tạo đất ở Trường Sa, đồng thời tố Trung Quốc có quy mô xây dựng lớn. Washington cũng tuyên bố duy trì tuần tra trên không và trên biển tại Biển Đông trong không phận quốc tế. Các chuyên gia an ninh lo ngại Trung Quốc có thể áp đặt hạn chế quanh quần đảo Trường Sa một khi hoàn thành xây dựng trên 7 đảo nhân tạo.
Các bãi đá mà Trung Quốc đang bồi đắp và xây dựng nằm trong quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam, bị Trung Quốc đánh chiếm trong quá khứ.
Như Tâm
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-gui-cong-ham-sau-khi-my-bay-giam-sat-bien-dong-3223797.html
About Unknown
Bài viết này được chia sẻ bởi Unknown.
Bài viết liên quan
0 nhận xét:
Đăng nhận xét